Mục tiêu của quản trị sản xuất là tối ưu hóa hiệu suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn, giảm thiểu chi phí nhằm giúp doanh nghiệp phát triển.
Kiến thức về quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Mục tiêu của quản trị sản xuất là tối ưu hóa hiệu suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, giao hàng đúng hạn, giảm thiểu chi phí nhằm giúp doanh nghiệp phát triển.
Lập kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu sản xuất, phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo các sản phẩm đúng chất lượng, số lượng và thời hạn.
Hệ thống sản xuất tinh gọn là một phương pháp quản lý sản xuất và vận hành nhằm tối ưu hóa các quy trình bằng cách loại bỏ lãng phí, tăng giá trị cho khách hàng
Phương pháp quản lý 5S được phát triển từ Nhật Bản, trở thành một công cụ quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, đặc biệt trong các hệ thống sản xuất tinh gọn.
Dự báo nhu cầu sản xuất càng chính xác thì việc xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra dự báo chính xác hơn và giảm thiểu rủi ro.
Hoạch định công suất hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động mà còn nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường ngày càng biến động.
Vòng đời sản phẩm là một khái niệm quan trọng trong kinh doanh, mô tả quá trình một sản phẩm trải qua từ khi ra mắt thị trường cho đến khi bị loại bỏ.
Vai trò chính của quản lý kho là đảm bảo nguồn nguyên liệu, linh kiện và sản phẩm cuối được lưu trữ hợp lý, đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh.
Công nghiệp phụ trợ xuất cung cấp các sản phẩm, linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu... để phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất các sản phẩm cuối cùng.
Vị trí nhà máy phù hợp không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận hành mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho logistics, nhân công, mở rộng trong tương lai.